13. Đừng đợi đến khi tĩnh mới tập cổ cầm, hãy tu dưỡng cổ cầm để có được cái “tĩnh” và sự “ung dung” đó
Đừng đợi đến khi tĩnh mới tập cổ cầm, hãy tu dưỡng cổ cầm để có được cái “tĩnh” và sự “ung dung” đó
Sách Cầm sử đời Tống có viết: “Xưa Thánh nhân tấu cổ cầm, âm thanh của đất trời vạn vật đều ở trong đó”
Cổ Cầm đứng đầu trong các nhạc cụ xưa, được coi là có phẩm đức ưu dị nhất, nên thích hợp làm công cụ cho người quân tử tu tâm dưỡng tính. Âm thanh cổ cầm trầm lắng khoáng đạt, sâu xa, khiến người ta gột sạch lòng xao động mà tĩnh tâm lại, cảm thấy an hòa thư thái, thể nghiệm nội tâm vui tươi hòa ái.
Tiếng nhạc cổ cầm trong trẻo tinh tế, khiến người ta cảm thấy tâm trí gợi mở, tâm tình u nhã, hóa giải bất bình, thăng hoa cảnh giới tâm hồn, đạt đến cảnh giới “Trung hòa”, đó chính là tác dụng “Nhạc giáo”
Xem tiếp:
Cổ Cầm Phương Bắc